Phó tổng giám đốc EVN cho biết lẽ ra giá thành đưa điện đến vùng sâu, vùng xa có thể lên đến khoảng 7.000 đồng/kWh nhưng thực tế giá điện ở khu vực này chỉ khoảng 1.900 đồng/kWh.
Theo giới chuyên gia, việc điều tiết giá bán lẻ điện phải dần dần theo “hơi thở” thị trường để bảo đảm thị trường có tính cạnh tranh. Không thể nào phát triển năng lượng tái tạo mà không có lộ trình tăng giá điện ở mức đủ hấp dẫn nhà đầu tư.
Cùng với cả nước, Công ty Điện lực Bà Rịa-Vũng Tàu xây dựng kế hoạch, lộ trình chuyển đổi thời gian ghi chỉ số (GCS) điện của toàn bộ các khách hàng về ngày cuối cùng của tháng. Phóng viên Báo Bà Rịa-Vũng Tàu có cuộc trao đổi với ông Trần Thanh Hải, Phó Giám đốc Công ty Điện lực Bà Rịa-Vũng Tàu.
Tính đến ngày 16/9/2023, có 60 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án (Nhà máy Điện gió số 2 – Sóc Trăng và Nhà máy Điện gió HBRE Hà Tĩnh) so với tuần trước.
Tính đến ngày 08/9/2023, có 80/85 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 4.497,86MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện, tăng thêm 1 dự án (Nhà máy điện gió Lig Hướng Hóa 2) so với tuần trước.
Vừa qua, có 400.000 khách hàng TP.HCM bị thay đổi thời gian ghi điện, ngành điện khẳng định đơn giá, định mức bậc thang không thay đổi, tính đúng theo quy định.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Bộ Công thương đề nghị Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng cơ chế tài chính, huy động vốn cho đầu tư phát triển ngành điện theo Quy hoạch đã được duyệt, nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu điện của toàn xã hội.
Tính tới ngày 25/8, vẫn còn 6 dự án với tổng công suất 284,7 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dù đã được đốc thúc nhiều lần.