Cập nhật đến 13h30 ngày 26/5/2023, đã có 52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện. Trong số này, có 39 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá (theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07/01/2023 của Bộ Công Thương), trong đó có 19 dự án (hoặc một phần dự án) đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký PPA.
Cập nhật đến 17h30 ngày 25/5/2023, đã có 44/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện. Trong số này, có 28 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá (theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07/01/2023 của Bộ Công Thương), trong đó có 19 dự án (hoặc một phần dự án) đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký PPA.
Cập nhật đến 10h sáng ngày 26/5/2023, đã có 52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện. Trong số này, có 36 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá (theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07/01/2023 của Bộ Công Thương), trong đó có 19 dự án (hoặc một phần dự án) đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký PPA.
(PLO)- Giá mua điện bình quân từ Trung Quốc thời điểm năm 2020 là 1.281 đồng/kWh, Lào là 1.368 đồng/kWh, đều rẻ hơn giá mua điện bình quân trong nước (1.486 đồng/kWh).
Tại phiên thảo luận dự án Luật Giá (sửa đổi) vào chiều 23/5 một số đại biểu đã đề nghị đưa giá điện, xăng dầu vào diện bình ổn, quỹ bình ổn do nhà nước quản lý.
Ông Trần Việt Hoà, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực - Bộ Công Thương, khẳng định mức tăng giá điện 3% là mức thấp nhất, theo đúng quy định của Chính phủ.
Ngày 14/5/2023, Taipower - Công ty Điện lực Đài Loan vừa công bố biểu giá điện mùa hè thường niên, với mức tăng tối đa có thể tới 28%, bắt đầu áp dụng từ ngày 1 tháng 6 đến ngày 30 tháng 9.
Sáng 15/5, Bộ công nghiệp Hàn Quốc đã công bố sẽ tăng giá điện và giá khí đốt trong quý 2 năm 2023 do chi phí năng lượng toàn cầu tăng cao và các công ty tiện ích nhà nước thua lỗ ngày càng nhiều.
Giá điện còn tăng đến bao giờ? Đây là câu hỏi mà đa số khách hàng sử dụng điện đang đặt ra. Mục tiêu cơ bản xuyên suốt chính là phải tăng giá điện lên đến mức phản ánh đúng quan hệ cung cầu, nhằm đồng thời đáp ứng được các mục tiêu của Chính sách Năng lượng Quốc gia.
Hơn 4 năm nay giá điện không thay đổi, EVN chia sẻ khó khăn cùng người dân trong thời gian dịch bệnh COVID-19 hoành hành. Giờ là lúc người dân cần đồng hành cùng EVN cho hài hoà lợi ích đôi bên.
Trong bối cảnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành điện quý I/2023 tiêu cực thì việc tăng giá điện được cho là sẽ hỗ trợ nhiều cho tình hình tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Giá điện mới đây đã tăng 3%, được dự báo sẽ làm tăng thêm chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền điện phải trả thêm của người dân. Tuy vậy, nhiều ý kiến cho biết, mức tăng này là khá nhẹ và trong bối cảnh nguồn cung năng lượng thiếu như hiện nay, hoạt động kinh doanh của ngành điện gặp khó khăn do nhiều yếu tố khách quan thì việc tăng giá điện hoàn toàn có thể hiểu và chia sẻ.
EVN mua điện từ nhiều nguồn như thủy điện, nhiệt điện than, điện gió, điện mặt trời, tuabin khí, nhập khẩu. Trong đó, thủy điện đang có giá rẻ nhất, còn nhiệt điện than lại rất đắt do giá than cao.